Sáng thứ Hai 10/3/2025, các em học sinh Trường THCS Kim Đồng đã có tiết ''Hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về Tranh dân gian Đông Hồ". tìm hiểu về ...[ … ]
Một sản phẩm mang ý nghĩa văn hóa đặc trưng của Việt Nam. Qua nhiều thế kỷ tồn tại, dòng tranh Đông Hồ đã sử dụng chính cái hồn của cuộc sống ...[ … ]
Tranh Đông Hồ được làm hoàn toàn thủ công theo phương pháp truyền thống từ nguyên liệu giấy Dó. Màu sắc từ thiên nhiên như: màu đỏ từ sỏi non, ...[ … ]
Bức tranh Đàn lợn âm dương với ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử, cầu mong cuộc sống no đủ và bình an.
“Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong - Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp"
Trong chuyến thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2022 đến 3/11/2022 Thái tử Đan Mạch Frederik cùng Công nương Mary Elizabeth đã trải nghiệm nghệ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ.
Mở cửa giao lưu với thế giới không chỉ để cứu nền kinh tế, mà còn cứu nhiều ngành nghề khác, trong đó có nghề làm tranh Đông Hồ. Theo thời cuộc mà tranh Đông Hồ cũng có những biến đổi, chủ yếu là về mặt hình ...
Thời kỳ cực thịnh của dòng tranh này là trước năm 1944. Thời đó, 17 dòng họ trong làng Đông Hồ đều làm tranh. Mỗi năm phiên chợ bán tranh của làng chỉ họp năm phiên, mỗi phiên năm ngày vào dịp tháng Chạp để bán cho khách thập ...
Rất đông bạn trẻ háo hức xếp hàng, đợi được hướng dẫn từng bước sử dụng bảng in màu và thích thú khi được tự tay in ra bức tranh Đông Hồ của riêng mình.
Cá chép gắn liền với hình ảnh cá vượt vũ môn, biểu tượng cho sự thăng tiến về tiền tài, công danh, sự nghiệp. Tranh cá chép trông trăng còn được gọi là tranh “lý ngư vọng nguyệt” với hình ảnh: Cá chép, mặt trăng và hoa sen, đều là những hình ...